Dịch vụ đăng ký bảo hiểm xã hội cho doanh nghiệp, 1.500.000đ

QUY TRÌNH, THỦ TỤC LÀM BẢO HIỂM XÃ HỘI

Nhìn chung, hồ sơ cần chuẩn bị để làm BHXH không quá phức tạp nhưng quy trình thực hiện lại gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Đầu tiên, bạn cần xác định doanh nghiệp thuộc trường hợp nào trong 2 trường hợp sau:

1. Trường hợp 1 – Doanh nghiệp mới thành lập

Bước 1: Gửi hồ sơ lên cơ quan bảo hiểm để lấy mã đơn vị, hồ sơ bao gồm:

  • Bản sao công chứng GPKD;
  • Tờ khai đơn vị tham gia BHXH TK3 – TS.

Bước 2: Làm thủ tục báo tăng/giảm lao động

  • HĐLĐ và bảng lương nhân viên;
  • Thông tin nhân viên báo tăng/giảm;
  • Tờ khai tham gia, điều chỉnh thông tin BHXH TK1 – TS.

2. Trường hợp 2 – Doanh nghiệp đã hoạt động, đã có mã đơn vị: Chỉ cần làm thủ tục báo tăng/giảm lao động giao dịch điện tử BHXH.

Tùy vào từng cơ quan BHXH mà thời gian kiểm duyệt hồ sơ khoảng 5 – 15 ngày. Vậy nên, sử dụng dịch vụ đăng ký BHXH tại Saigon An Phú, bạn sẽ tiết kiệm tối đa thời gian chuẩn bị và đi lại nộp hồ sơ.

QUY ĐỊNH MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

Trên tổng mức lương tham gia BHXH thì doanh nghiệp và người lao động sẽ đóng BHXH theo tỷ lệ sau:

  • Người lao động phải đóng BHXH: 10.5%
  • Doanh nghiệp phải đóng BHXH: 21.5%

Doanh nghiệp có thể đóng BHXH theo các cách sau:

  • Theo tháng: Chậm nhất vào ngày cuối cùng của tháng;
  • Theo quý hoặc 6 tháng/lần: Chậm nhất vào ngày cuối cùng của kỳ đóng.

Lưu ý: Với cách đóng theo quý hoặc 6 tháng/lần chỉ áp dụng cho doanh nghiệp/HTX/HKD cá thể…  đang hoạt động trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp trả lương theo sản phẩm/theo khoán.

CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Tùy doanh nghiệp vừa thanh lập hay đã hoạt động và có mã đơn vị mà các giấy tờ cần chuẩn bị để tham gia BHXH sẽ khác nhau.

Bảo hiểm xã hội bao gồm bảo hiểm y tế (BHYT) và bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

Tỷ lệ đóng BHXH của doanh nghiệp là 21.5% trên tổng mức lương tham gia BHXH.

Doanh nghiệp cần đóng 3 loại bảo hiểm là BHXH, BHYT và BHTN.

Có. Mức phạt chậm nộp bảo hiểm xã hội hoặc trốn đóng bảo hiểm xã hội từ khoảng 500.000đ – 75.000.000đ.

MỨC XỬ PHẠT VI PHẠM CHẬM NỘP BHXH, BHYT, BHTN CỦA DOANH NGHIỆP

Theo Điều 38 Nghị định 28/2020/NĐ/CP ngày 01/03/2020 về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, BHXH như sau:

Doanh nghiệp có trụ sở chính tại quận/tỉnh/thành nào thì sẽ tham gia BHXH tại quận/tỉnh/thành đó, ví dụ:
Doanh nghiệp có trụ sở chính tại TP. HCM thì sẽ tham gia BHXH tại TP. HCM;
Nếu doanh nghiệp có thêm chi nhánh/địa điểm kinh doanh tại Nghệ An (có phát sinh lao động) thì chi nhánh/địa điểm đó sẽ tham gia BHXH tại Nghệ An.

Doanh nghiệp có trách nhiệm thay người lao động đóng tiền BHXH. Người lao động là đối tượng nhận được quyền lợi khi tham gia đóng BHXH.

Thời hạn nộp bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp

Doanh nghiệp có thể đóng BHXH theo các cách sau: theo tháng, theo quý hoặc 6 tháng/lần. Thời hạn đóng BHXH của cả 3 cách chậm nhất vào ngày cuối cùng của kỳ hạn. Tuy nhiên, với cách đóng theo quý hoặc 6 tháng/lần chỉ áp dụng cho doanh nghiệp/HTX/HKD cá thể…  đang hoạt động trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp trả lương theo sản phẩm/theo khoán.